Thủ Tục Nhập Hộ Khẩu Mới 2024

Thủ Tục Nhập Hộ Khẩu Mới 2024

Sự ra đời của một đứa trẻ là sự kiện đầy ý nghĩa đối với mỗi gia đình. Bên cạnh niềm vui chào đón thành viên mới, cha mẹ cũng cần chú trọng đến các thủ tục hành chính, trong đó việc nhập hộ khẩu cho con mới sinh là một bước quan trọng. Thủ tục này không chỉ đảm bảo quyền lợi cho con trong suốt quá trình phát triển mà còn giúp gia đình hoàn tất những giấy tờ pháp lý cần thiết theo quy định của pháp luật.

Những lưu ý khi nhập khẩu rượu

Doanh nghiệp cần đóng thuế khi nhập khẩu hàng hóa, các loại thuế và mức phần trăm đã được quy định rõ ràng cho từng loại hàng. Doanh nghiệp có thể tham khảo biểu thuế XNK. Hàng hóa chỉ được thông quan khi doanh nghiệp đã hoàn thành nghĩa vụ đóng thuế. Mỗi loại hàng sẽ có từng mã hs code tương ứng khác nhau, chính vì thế doanh nghiệp cần xác định đúng mã hs code của hàng hóa để làm đúng hồ sơ thủ tục. Đồng thời tránh được việc bị phạt do áp sai mã hs code.  Thuế nhập khẩu thông thường sẽ rất cao, vì thế doanh nghiệp nên xin giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) từ nhà xuất khẩu để được hưởng mức thuế ưu đãi nhập khẩu đặc biệt.  Rượu có rất nhiều mã hs code, doanh nghiệp cần xác định chính xác phân loại hàng của mình để áp cho đúng.  Mọi hồ sơ giấy tờ nhập khẩu cần được chuẩn bị chính xác và đầy đủ, tránh trường hợp phát sinh bổ sung sẽ tốn thời gian và có thể tốn rất nhiều chi phí cho việc lưu kho, lưu bãi.  Unicorn Logistic với dịch vụ chất lượng, đội ngũ nhân viên tận tình chuyên nghiệp sẵn sàng hợp tác để đồng hành cùng với quý doanh nghiệp trong việc làm thủ tục hải quan, thông qua, vận chuyển hàng hóa xuất - nhập khẩu. Đơn vị đảm bảo mang đến khách hàng chất lượng tốt nhất với quy trình thủ tục nhanh gọn, hạn chế được những rủi ro giúp doanh nghiệp hợp tác tiết kiệm được những chi phí không cần thiết.    Quý khách có nhu cầu liên hệ hỗ trợ tư vấn TTHQ: Mr Bắc, Eric, Trưởng phòng sales UNICORN [email protected] Phone: 0907256567

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 0904 582 555

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Email cho chúng tôi, Luật Việt Phong luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

Quý khách vui lòng gửi bình luận và đánh giá.

Khoản  2 Điều 7 Nghị định 31/2014/NĐ-CP qui định chi tiết một số điều và và biện pháp thi hành Luật Cư trú có qui định: “Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày có ý kiến đồng ý của người có sổ hộ khẩu, người được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ của mình hoặc đại diện hộ gia đình có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú”. Trẻ được nhập khẩu theo hộ khẩu của bố hoặc của mẹ. Việc nhập khẩu cho trẻ đúng thời hạn là hoàn toàn miễn phí.

Người đăng kí nhập hộ khẩu cho trẻ có thể là cha, mẹ hoặc đại diện hộ gia đình, ông, bà, người nuôi dưỡng, chăm sóc, người thân thích của trẻ.

Để đăng kí nhập hộ khẩu cho con mới sinh, người đi đăng kí nhập hộ khẩu cho trẻ cần chuẩn bị những giấy tờ sau:

– 1 tờ Bản sao giấy khai sinh của trẻ (có dấu đỏ do Uỷ ban nhân dân xã/ phường cấp) và 1 bản photo.

– Giấy chứng nhận đăng kí kết hôn của bố mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn) hoặc Quyết định ly hôn và 1 bản photo.

– Sổ hộ khẩu gia đình (bản chính).

– Điền đầy đủ thông tin vào mẫu Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (mẫu HK02) (mẫu do cơ quan Công an quận/huyện/thị xã/thành phố cung cấp).

Sau khi chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ trên, người đăng kí nhập hộ khẩu cho trẻ nộp các giấy tờ, mẫu tờ khai tại cơ quan công an quận/ huyện/ thị xã/ thành phố nơi cư trú chung của bố mẹ (trường hợp bố mẹ có cùng hộ khẩu thường trú); nơi cư trú của bố hoặc nơi cư trú của mẹ (trường hợp bố, mẹ không cùng hộ khẩu thường trú).

Cán bộ nhận hồ sơ kiểm tra thông tin ghi trong mẫu khai HK02, đối chiếu các giấy tờ, lấy Bản sao giấy khai sinh (có dấu đỏ), giấy chứng nhận kết hôn, quyết định ly hôn (bản photo) để lưu vào hồ sơ tàng thư hộ khẩu. Cán bộ đưa giấy hẹn, trong đó ghi rõ thời gian (tối đa 10 ngày) sẽ nhận lại sổ hộ khẩu.

Nếu quá thời hạn 60 ngày kể từ ngày kể từ ngày trẻ được đăng ký khai sinh mà cha, mẹ hoặc đại diện hộ gia đình, người giám hộ, người nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em chưa làm thủ tục nhập hộ khẩu thì bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng (Điểm a, khoản 1, Điều 8 Nghị định 167/2013/NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình).

Khi thực hiện thủ tục nhập khẩu cho găng tay bảo hộ, nghĩa vụ về thuế nhập khẩu là trách nhiệm mà nhà nhập khẩu phải thực hiện đối với nhà nước. Thuế nhập khẩu được coi là một chi phí và được tính trực tiếp vào giá vốn của hàng bán. Thuế nhập khẩu găng tay bảo hộ bao gồm hai loại chính: thuế nhập khẩu và thuế GTGT.

Để xác định số thuế nhập khẩu cho găng tay bảo hộ, bạn có thể tham khảo cách tính như sau:

Trị giá CIF là giá trị xuất xưởng của hàng, cộng với tất cả các chi phí để chuyển hàng đến cửa khẩu đầu tiên của nước nhập khẩu. Mức thuế nhập khẩu phụ thuộc vào mã HS đã được chọn. Có hai loại mức thuế nhập khẩu là thuế nhập khẩu ưu đãi và mức thuế ưu đãi đặc biệt.

Mức thuế ưu đãi đặc biệt được áp dụng cho các quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam đã ký kết hiệp định thương mại, chẳng hạn như Đông Âu, Châu Âu, Mỹ, Chile, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, và các nước ASEAN. Do đó, trong quá trình đàm phán giao dịch, người mua nên yêu cầu người bán cung cấp chứng nhận xuất xứ để đảm bảo áp dụng đúng mức thuế.

Việt Nam là một thị trường tiêu thụ rượu lớn, với người dân địa phương và du khách đều có niều quan tâm đến các loại rượu chất lượng từ nước ngoài. Rượu nhập khẩu không chỉ đáp ứng nhu cầu đa dạng về loại hình và chất lượng mà còn mang đến trải nghiệm mới cho thị trường nội địa. Việc nhập khẩu rượu về Việt Nam là một hoạt động kinh doanh phổ biến, nhưng cũng đòi hỏi sự chú ý đến các quy định pháp lý và thủ tục hải quan. Các loại rượu nhập khẩu vào Việt Nam có thể bao gồm rượu vang, rượu mạnh, rượu bia và các loại đồ uống khác. Quá trình nhập khẩu này thường phải tuân thủ các quy định về thuế nhập khẩu, kiểm tra chất lượng và các yêu cầu về nhãn mác sản phẩm.  Bài viết sẽ không chỉ giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan về quá trình nhập khẩu mà còn cung cấp thông tin các THỦ TỤC NHẬP KHẨU RƯỢU về Việt Nam mời các bạn cùng tìm hiểu. Các doanh nghiệp có thể liên hệ với Unicorn Logistics thông qua [email protected] / 0907256567 - Mr Bắc, Eric, Trưởng phòng sales để được tư vấn và hỗ trợ.

Các doanh nghiệp muốn nhập khẩu rượu về Việt Nam thì cần phải nắm được và thực hiện đúng theo các chính sách hiện hành dưới đây:

Theo các văn bản pháp luật trên thì rượu không thuộc danh mục cấm nhập khẩu. Tuy nhiên, khi nhập khẩu mặt hàng này thì doanh nghiệp cần lưu ý một số điểm sau:

Mã Hs code và thuế nhập khẩu rượu

Căn cứ vào Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015, sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018. Bộ hồ sơ nhập khẩu gồm có:

*** Hồ sơ công bố ATTP cho rượu nhập khẩu  Theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 thì mặt hàng rượu nhập khẩu cần phải làm công bố ATTP khi đưa ra tiêu thụ trên thị trường.  Quy trình thực hiện:

Bản công bố sản phẩm. Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận xuất khẩu (Certificate of Exportation) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate). Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm. Doanh nghiệp phải tự đăng ký và test mẫu với cơ quan, trung tâm có thẩm quyền của Bộ Y tế.

Doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ về bộ Y tế hoặc thực hiện khai trên hệ thống một cửa quốc gia. Hồ sơ sẽ được cơ quan của bộ Y tế tiếp nhận và kiểm tra. Trong thời gian chờ đợi doanh nghiệp nên thường xuyên theo dõi hồ sơ để kịp thời bổ sung nếu có phát sinh. Thời gian có kết quả cho công bố ATTP sẽ là 7 ngày làm việc.

Doanh nghiệp nhập khẩu tìm nguồn cung cấp rượu ở các thị trường nước ngoài như: Pháp, Canada, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan… Sau khi đã đạt được thỏa thuận cả 2 bên tiến hành ký kết hợp đồng và làm thủ tục nhập khẩu. Quy trình nhập khẩu được diễn ra theo các bước sau:

Doanh nghiệp thực hiện khai tờ khai hải quan ở trên cổng thông tin điện tử của Hải quan. Các thông tin khai báo cần dựa vào bộ hồ sơ nhập khẩu đã có và chờ kết quả phân luồng.

Doanh nghiệp mang bộ hồ sơ nhập khẩu cùng với tờ khai đã phân luồng đến nộp tại chi cục hải quan. Nhân viên hải quan sẽ kiểm tra hồ sơ và trả lại kết quả phân luồng.  Tùy vào kết quả phân luồng hàng hóa mà doanh nghiệp tiếp tục xử lý:

Ở bước này, doanh nghiệp sẽ tiến hành đăng ký kiểm tra ATTP để tiến hành lấy mẫu và kiểm tra chất lượng thực tế.

Sau khi kiểm tra lại hồ sơ hàng hóa nếu không có vấn đề gì phát sinh thì tờ khai sẽ được thông quan. Doanh nghiệp tiến hành đóng thuế cho hải quan để hàng được thông quan.