Luật Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Trước Thời Hạn

Luật Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Trước Thời Hạn

Theo Luật Lao động năm 2019, cả người lao động và người sử dụng lao động đều có quyền chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Tuy vậy, khi yêu cầu chấm dứt hợp đồng, mỗi bên cần báo trước cho bên còn lại theo thời hạn quy định và hoàn thành một số nghĩa vụ liên quan.

Hậu quả pháp lý đối với NSDLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật

Điều 41 Bộ luật lao động 2019 quy định nếu NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sẽ:

Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật không chỉ gây ra sự mất cân đối và không công bằng trong mối quan hệ lao động, mà còn mang theo những hậu quả pháp lý đáng kể. Nếu muốn chấm dứt hợp đồng lao động mà không ảnh hưởng quyền lợi của đôi bên, hãy tham khảo bài viết Chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật của người lao động

Nếu không có thời gian tự thực hiện, hãy liên hệ với chúng em qua thông tin bên dưới hoặc tham khảo bài viết này: Dịch vụ tư vấn xây dựng và soạn thảo HĐLĐ– Luật sư tư vấn các thắc mắc liên quan đến hợp đồng lao động.– Chuyên viên sẽ hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ, nộp và bàn giao kết quả tận nơi (nếu có).– Thời gian hoàn tất hồ sơ và nộp: 4-8h làm việc. (kể từ khi nhận được đủ thông tin).– Vui lòng liên hệ Tổng đài: 02838361963 Hoặc hotline: 0902841886.

Hậu quả pháp lý đối với NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật

Căn cứ quy định tại Điều 40 Bộ luật lao động 2019 thì NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sẽ:

Các trường hợp công ty được chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

Dựa vào quy định trong Khoản 2-3 Điều 36 Luật Lao động năm 2019, phía doanh nghiệp hay người sử dụng lao động có thể chấm dứt hợp đồng trước thời hạn theo từng trường hợp cụ thể.

NLĐ bị coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khi nào?

NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải thông báo trước cho bên còn lại trong một khoảng thời gian nhất định. Thời hạn này quy định chi tiết tại Điều 35 Bộ luật lao động 2019.

Do đó, nếu NLĐ vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì bị coi là đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.

Mức bồi thường khi công ty chấm dứt hợp đồng lao động trước hạn?

Điều 41 Luật Lao động năm 2019 quy định rất chi tiết về mức bồi thường khi doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng trước thời hạn với người lao động. Cụ thể:

“1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày người lao động không được làm việc và phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.

Sau khi được nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động các khoản tiền trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm nếu đã nhận của người sử dụng lao động.

Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.

Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước quy định tại khoản 2 Điều 36 của Bộ luật này thì phải trả một khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước.

2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản tiền phải trả quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này để chấm dứt hợp đồng lao động.

3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định tại khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.”

Như vậy, mức bồi thường tối thiểu mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn là 2 tháng lương theo hợp đồng đã ký kết.

FPT.eContract là phần mềm hợp đồng điện tử hàng đầu Việt Nam, đến từ Tập Đoàn FPT. Đây là giải pháp chuyên nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp số hóa quy trình ký kết hợp đồng, thúc đẩy chuyển đổi sang mô hình văn phòng không giấy tờ.

FPT.eContract – phần mềm hợp đồng điện tử tiên phong tại Việt Nam

Phần mềm FPT.eContract đặc biệt phù hợp áp dụng khi doanh nghiệp cần ký kết số lượng lớn hợp đồng với lao động thời vụ. Hợp đồng khởi tạo từ phần mềm này đảm bảo giá trị pháp lý, bảo vệ quyền lợi cho tất cả chủ thể.

Hơn 2.000 doanh nghiệp lớn nhỏ trên khắp 63 tỉnh thành tại Việt Nam đều đã ứng dụng FPT.eContract. Nếu doanh nghiệp của bạn có nhu cầu triển khai FPT.eContract, bạn có thể tham khảo qua báo giá hợp đồng điện tử, xem xét và chọn ra gói phần mềm phù hợp nhất.

Bên cạnh đó, FPT mới cho ra mắt FPT.eContract Lite, phiên bản phần mềm khởi tạo hợp đồng miễn phí. Để được tư vấn chi tiết, demo trực quan miễn phí, quý khách hãy liên hệ ngay với chúng tôi.

FPT.eContract vừa cập nhật chi tiết quy định về quyền chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Hy vọng rằng kiến thức chia sẻ trên đây sẽ giúp ích bạn phần nào!

Lê Thị Mai Phương là trưởng nhóm kinh doanh phụ trách nhiều sản phẩm tại FPT IS với những hiểu biết sâu rộng về sản phẩm & lĩnh vực chuyển đổi số. Không chỉ tập trung vào hoạt động tư vấn khách hàng, chị luôn cung cấp những nội dung hữu ích cho người đọc trên của website FPT.eContract

Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là hành vi vi phạm quy định của pháp luật lao động, mang theo những hậu quả nghiêm trọng đối với cả nhà tuyển dụng và người lao động. Vậy những hành vi nào bị coi là đơn chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật? Sẽ chịu hậu quả pháp lý nào đối với hành vi này?

Trường hợp 3: Người lao động hủy bỏ thỏa thuận thử việc trong hợp đồng lao động

Nếu cả 2 bên có thỏa thuận liên quan đến nội dung thử việc nhưng người lao động đã bị bỏ thỏa thuận này trong hợp đồng, người lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng.

Trường hợp 1: Các bên tự thỏa thuận

Người lao động đạt được thỏa thuận chấm dứt hợp đồng với người sử dụng lao động. Lúc này, quyền chấm dứt hợp đồng phụ thuộc vào thỏa thuận của cả 2 bên.

Trường hợp 2: Người lao động đơn phương yêu cầu chấm dứt hợp đồng

Theo quy định tại Khoản 1-2 Điều 35 Luật Lao động năm 2019, người lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng báo trước hoặc không báo trước tùy từng trường hợp.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 35 của Luật Lao động năm 2019, người lao động có thể đơn phương yêu cầu chấm dứt hợp đồng nếu cảm thấy công việc không phù hợp, hoặc gặp vướng bận không thể hoàn thành tốt công việc. Thời hạn báo trước dao động từ 3 đến 45 ngày, theo từng loại hình hợp đồng. Cụ thể:

Người lao động cần báo trước cho doanh nghiệp nếu có ý định chấm dứt hợp đồng

Còn theo Khoản 2 Điều 35 của Luật Lao động năm 2019, người lao động có quyền chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, không cần báo trước trong những trường hợp cụ thể sau:

NLĐ có thể chấm dứt hợp đồng không báo trước trong một số trường hợp

Chấm dứt hợp đồng báo trước

Theo quy định đề cập chi tiết trong Khoản 2 Điều 36 Luật Lao động năm 2019, doanh nghiệp có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động trong những trường hợp dưới đây.

Nếu NLĐ đến tuổi nghỉ hưu, doanh nghiệp cần báo trước cho NLĐ về việc chấm dứt hợp đồng

Doanh nghiệp cần báo trước cho người lao động quyết định chấm dứt hợp đồng lao động trước 3 đến 45 ngày, tùy từng loại hợp đồng. Trong đó, hợp đồng không thời hạn là 45 ngày, hợp đồng thời hạn 12-36 tháng là 30 ngày, hợp đồng thời hạn dưới 12 tháng là 3 ngày.