Về tham dự buổi lễ có Bộ Trưởng Bộ Giasos dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Lê Trung Chinh cùng nhiều đại biểu và các thế hệ giảng viên đã luôn đồng hành cùng với Đại học Duy Tân đi qua những bước thăng trầm.
Phương thức Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- Điểm Môn Vẽ nhân hệ số 2: Thí sinh dùng kết quả thi môn Vẽ tại các trường ĐH có tổ chức thi trong cả nước hoặc sử dụng kết quả thi tại Trường ĐH Duy Tân.
- Thí sinh được phép thay đổi Chuyên ngành học khi làm thủ tục nhập học tại Trường.
Phương thức Xét kết quả học tập THPT (Học bạ)
Điểm TRÚNG TUYỂN = Tổng điểm 3 môn + Điểm ưu tiên (nếu có)
- Thí sinh tốt nghiệp THPT có Học lực lớp 12 xếp loại Giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 điểm trở lên.
- Điểm TRÚNG TUYỂN = 19,5 điểm;
- Thí sinh tốt nghiệp THPT có Học lực lớp 12 xếp loại Khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 điểm trở lên
- Điểm Môn Vẽ nhân hệ số 2: Thí sinh dùng kết quả thi môn Vẽ tại các trường đại học có tổ chức thi trong cả nước hoặc sử dụng kết quả thi tại Trường ĐH Duy Tân.
- Thí sinh được phép thay đổi Chuyên ngành học khi làm thủ tục nhập học tại Trường.
Chào mừng đông đảo Tân sinh viên DTU khóa K30 nhập học
Phương thức Xét kết quả Kỳ thi đánh giá năng lực
* Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức năm 2024
* Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2024
Anh chị sinh viên đang học sẵn sàng chào đón các em 2K6 về mái nhà chung DTU
Thư viện cùng phòng học, phòng thực hành, khởi nghiệp hiện đại của ĐH Duy Tân tại cơ sở số 3 Quang Trung, Đà Nẵng
Nhằm hỗ trợ tốt nhất cho Thí sinh khi làm thủ tục nhập học, Trường ĐH Duy Tân hướng dẫn quy trình nhập học như sau:
- Thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến qua cổng thông tin của Bộ GDĐT và đến nhập học trực tiếp tại Trường Đại học Duy Tân, số 254 Nguyễn Văn Linh, Quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng từ ngày 20.8 đến 28.8.2024.
+ Buổi sáng: từ 07g00 - 11g00 (từ Thứ 2 đến Chủ Nhật)
+ Buổi chiều: từ 13g00 - 17g00 (từ Thứ 2 đến Chủ Nhật)
- Khi đến làm thủ tục nhập học, phụ huynh và tân sinh viên chuẩn bị hồ sơ nhập học, học phí, lệ phí như trong Giấy báo nhập học.
- Quý Phụ huynh/ Sinh viên có thể nộp học phí theo một trong hai phương thức sau:
Phương thức 1: Đóng qua Tài khoản Ngân hàng
Nội dung: "Nộp tiền học phí HKI cho [Họ tên sinh viên], Mã hồ sơ: [Mã ghi trên Giấy báo trúng tuyển gồm 6 số]"
Ví dụ: Nộp tiền học phí HKI cho Nguyễn Văn A, Mã hồ sơ 999999
Lưu ý: Khi đến làm thủ tục nhập học tại Trường, Quý Phụ huynh/Sinh viên cần mang theo Chứng từ Nộp tiền qua ngân hàng và đến nhận Biên lai Thu Học phí tại Phòng Kế hoạch Tài chính Trường Đại học Duy Tân, địa chỉ 254 Nguyễn Văn Linh, TP.Đà Nẵng.
Phương thức 2: Đóng bằng tiền mặt tại Trường khi đến làm thủ tục nhập học
Thí sinh thực hiện nhập học trực tuyến (online) theo các bước sau:
Bước 1: đăng nhập địa chỉ: http://nhaphoc.duytan.edu.vn
Bước 2: nhập các thông tin theo yêu cầu.
Bước 3: Nộp học phí và các khoản lệ phí khác bằng chuyển khoản qua ngân hàng (xem hướng dẫn ở trên).
Bước 4: Nhà trường sẽ thông báo lịch học qua email hoặc thí sinh sẽ được Khoa chủ quản liên lạc, hướng dẫn, và cung cấp lịch học.
Mọi thắc mắc, Thí sinh và Quý Phụ huynh vui lòng liên hệ:1900.2252 - 0905.294. 390 - 0905.294.391 - (0236) 3650403 - 3653561 để được hướng dẫn.
Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Giáo dục-Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước, năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Trường đại học Duy Tân - một trong 5 trường đại học ngoài công lập đầu tiên của cả nước trong thời kỳ mới.
Trải qua nhiều khó khăn, thử thách, Trường đại học Duy Tân đã phát triển không ngừng, đã có nhiều đóng góp vào công tác đào tạo nhân lực cho Đà Nẵng, cho khu vực miền trung-Tây Nguyên và cho cả nước.
Sự ra đời, phát triển của Trường đại học Duy Tân đã góp phần làm thay đổi cơ cấu công tư trong hệ thống các trường đại học, thay đổi diện mạo của giáo dục đại học, đã đem lại nhiều việc làm cho các nhà khoa học và cơ hội học tập cho rất nhiều sinh viên, góp phần vào sự nghiệp đổi mới giáo dục-đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển đất nước trong suốt 30 năm qua.
Bộ trưởng Giáo dục-Đào tạo Nguyễn Kim Sơn phát biểu tại Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Trường đại học Duy Tân. (Ảnh: ANH ĐÀO)
Từ Trường đại học Duy Tân trở thành Đại học Duy Tân là một sự lựa chọn mô hình tổ chức và quản trị, cũng là một mô hình phát triển chứng tỏ độ chín và nhu cầu phát triển mới từ bên trong.
Tôi mong rằng, sự thay đổi này không phải là thay đổi một cái tên mà sự thay đổi này hướng tới chiều sâu, hướng tới giải phóng sức sáng tạo, hướng quản trị hiện đại, thông minh. Mong đại học sẽ được vận hành với bộ máy quản trị đại học khoa học hơn, tiên tiến hơn, quy mô lớn hơn, sứ mệnh cao hơn, tầm nhìn xa, rộng hơn, hướng tới sự phát triển bền vững.
“Sự thay đổi từ mô hình tổ chức của một trường đại học sang mô hình tổ chức của một đại học cần tạo ra những động lực mới và những động lực mới, giải phóng được sức sáng tạo và tạo ra những năng lượng mới tạo sự phát triển đại học nhanh và mạnh mẽ hơn trong tương lai.
Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đạo tạo ủng hộ sự lựa chọn mô hình phát triển này bằng cách đã ủng hộ làm các thủ tục để chuyển Trường đại học Duy Tân thành Đại học Duy Tân”, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định.
Đại học Duy Tân với hành trình 30 năm phát triển, gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp của Anh hùng Lao động, Nhà giáo Ưu tú Lê Công Cơ. (Ảnh: ANH ĐÀO)
Ghi nhận, đánh giá cao những thành quả đạt được của Trường đại học Duy Tân trong 30 năm qua, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng Lê Trung Chinh cho biết: Khi Trường đại học Duy Tân bước vào tuổi 30 cũng là thời điểm thành phố Đà Nẵng đang tập trung triển khai thực hiện Nghị quyết số 136/2024/QH15 về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.
Đây là một trong những định hướng hết sức quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của thành phố trong thời gian tới.
Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng Lê Trung Chinh tặng hoa chúc mừng TS. Lê Nguyên Bảo, Hiệu trưởng Đại học Duy Tân. (Ảnh: ANH ĐÀO)
Thành phố Đà Nẵng luôn xác định phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố then chốt để hướng đến xây dựng Đà Nẵng trở thành đô thị sinh thái, hiện đại, thông minh mang tầm quốc tế có bản sắc riêng.
Điều đó có nghĩa là công tác đào tạo nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung và Đại học Duy Tân nói riêng cần có sự chuẩn bị thật tốt để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế và sự phát triển của xã hội.
“Đặc biệt, thành phố đề nghị Đại học Duy Tân nói riêng và các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố sẽ chú trọng hơn nữa đến công tác nghiên cứu khoa học, đưa ra những công trình, sáng kiến có giá trị thực tiễn; đồng hành cùng thành phố trong các lĩnh vực tiên phong mới, góp phần đưa Đà Nẵng trở thành thành phố đáng sống, văn minh và hiện đại.
Thành phố Đà Nẵng luôn đồng hành, tạo điều kiện để Đại học Duy Tân phát triển mạnh mẽ, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển của thành phố”, ông Lê Trung Chinh đề nghị.
Trường đại học Duy Tân được thành lập ngày 11/11/1994 theo Quyết định số 666/QĐ-TTg ngày 11/11/1994 của Thủ tướng Chính phủ, là một trong 5 trường đại học dân lập đầu tiên của cả nước và là trường đại học dân lập đầu tiên của miền trung.
Năm 2015, Trường đã chuyển đổi sang loại hình Tư thục theo Quyết định số 1704/QĐ-TTg ngày 2/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 10/2024, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1115/QĐ-TTg ngày 7/10/2024 chuyển Trường đại học Duy Tân thành Đại học Duy Tân, là 1 trong 8 đại học của Việt Nam và cũng là cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập đầu tiên (và duy nhất, tính đến nay) ở Việt Nam được chuyển đổi mô hình thành Đại học.
Khối thi Tất cả A B C D H K M N R S T V
Ông Phan Viết Sáu (thôn Thạnh Xuyên, xã Duy Thu) chia sẻ: “Chúng tôi rất đồng thuận, nhất trí với chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính 2 xã Duy Thu và Duy Tân. Điều này giúp tinh gọn, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính, tạo động lực, điều kiện phát triển mới cho địa phương. Tuy nhiên, khi thực hiện sáp nhập, người dân sẽ phải thay đổi nhiều loại giấy tờ. Vì vậy, chúng tôi mong muốn các cấp, ngành tạo điều kiện tốt nhất cho người dân khi đến thay đổi các giấy tờ có liên quan”.
Theo ông Lê Văn Tri – Bí thư Chi bộ thôn Thu Bồn Tây (xã Duy Tân), xác định việc triển khai sáp nhập đơn vị hành chính sẽ tác động đến tâm lý, tư tưởng của nhân dân trên địa bàn xã nói chung và Thu Bồn Tây nói riêng, thời gian qua đơn vị tập trung tuyên truyền đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 - 2025, thông qua nhiều hình thức như: sinh hoạt nhân dân các tổ đoàn kết, trên hệ thống loa truyền thanh, tại các buổi hội nghị, tiếp xúc cử tri… để giúp người dân nắm bắt ý nghĩa, mục đích của việc sáp nhập đơn vị hành chính.
Cạnh đó, đội ngũ cán bộ cốt cán ở địa bàn thôn kịp thời nắm bắt những thông tin, dư luận trong nhân dân để tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện, góp phần tạo sự đồng thuận.
Ông Tri nói, thôn Thu Bồn Tây có diện tích tự nhiên 182ha, 361 hộ dân sinh sống với 1.394 nhân khẩu. Để đảm bảo cho việc lấy ý kiến cử tri đạt kết quả, chi ủy, ban nhân dân thôn, ban công tác mặt trận thôn tập trung tuyên truyền ý nghĩa, nội dung của việc lấy ý kiến, quyền và nghĩa vụ của cử tri. Tổ đại biểu HĐND xã Duy Tân cũng đưa nội dung này vào các buổi tiếp xúc cử tri và giải thích rõ mục đích của việc sáp nhập và lấy ý kiến.
Ngoài ra, thôn Thu Bồn Tây phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên trong tổ lấy ý kiến; giao khu vực, số hộ cử tri thuộc hộ gia đình, trực tiếp đến từng nhà phát phiếu và hướng dẫn cử tri cho ý kiến đầy đủ vào các nội dung. Kết quả, 100% cử tri trên địa bàn thôn Thu Bồn Tây thống nhất với phương án sắp xếp đơn vị hành chính theo đề án.
Ông Phan Đình Sơn – Bí thư Đảng ủy xã Duy Thu cho hay, việc sáp nhập đơn vị hành chính 2 xã Duy Tân và Duy Thu thành một xã Duy Tân mới là phù hợp và đảm bảo các tiêu chuẩn của đơn vị hành chính. Cần nói thêm rằng, về yếu tố lịch sử thì năm 1986 xã Duy Thu được tách ra từ xã Duy Tân. Đồng thời, 2 xã gắn liền và tương đồng nhau về yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng.
Mặt khác, xã Duy Thu nằm về phía Tây của huyện Duy Xuyên, bên bờ Nam sông Thu Bồn và liền kề với xã Duy Tân, trục giao thông từ trung tâm hành chính Duy Xuyên (đường ĐH10) đều đi qua xã Duy Thu và xã Duy Tân. Vì vậy, điều chỉnh toàn bộ diện tích, dân số xã Duy Thu nhập vào xã Duy Tân để thành lập xã mới tạo điều kiện hết sức thuận lợi trong việc quản lý địa giới hành chính, giao thông, giải quyết thủ tục hành chính cho người dân.
"Đảng ủy xã Duy Thu cụ thể hóa và ban hành các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện. Đăng tải đầy đủ các văn bản chỉ đạo của trung ương, tỉnh, huyện trên cổng thông tin điện tử của xã. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động thông qua nhiều hình thức phù hợp với thực tế của địa phương, góp phần tạo sự đồng thuận trong đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên, đoàn viên và nhân dân. Nhờ vậy, qua kết quả lấy ý kiến có 98,53% số cử tri tán thành” - ông Sơn thông tin.
Ông Nguyễn Công Dũng – Bí thư Huyện ủy Duy Xuyên cho rằng, việc sắp xếp đơn vị hành chính là chủ trương hoàn toàn đúng đắn, tạo thay đổi tích cực về mặt xã hội, phát huy nguồn lực, tiềm năng phát triển. Đồng thời tinh gọn bộ máy, nâng cao hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức, tạo thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội.
Theo ông Dũng, Nghị quyết số 1241 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 đặt ra cho địa phương khối lượng công việc rất lớn. Vì vậy, các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội trong huyện phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền. Đồng thời nắm bắt, phản ánh kịp thời tình hình tư tưởng, dư luận của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách. Tập trung kiện toàn tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ gắn với thực hiện Chỉ thị số 35 của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Ông Dũng lưu ý, việc bố trí cán bộ lãnh đạo, công chức tại các đơn vị hành chính mới ưu tiên lựa chọn các đồng chí có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực công tác và đủ điều kiện về độ tuổi để chuẩn bị nhân sự cho kỳ đại hội đảng sắp đến. Đặc biệt, huyện cũng chú trọng giải quyết chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức thuộc diện tinh giảm, người lao động nghỉ hưu, nghỉ hưu trước tuổi, đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định.
Ông Dũng nói: “Các ngành liên quan phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp tiến hành giao dịch, chuyển đổi các loại giấy tờ ở đơn vị hành chính mới theo thẩm quyền. Mặt khác, các cấp ủy đảng, Mặt trận và tổ chức chính trị - xã hội huyện tăng cường theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát từng khâu, từng bước, các nhiệm vụ được nêu trong Nghị quyết số 1241 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội...
Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ xã Duy Tân phải có trách nhiệm thực hiện tốt công tác tư tưởng, động viên cán bộ, nhân dân phát huy tinh thần đoàn kết, nỗ lực phấn đấu thi đua lập thành tích chào mừng các sự kiện lớn trong năm 2025, nhất là Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV…”.
Ông Nguyễn Thanh Sơn – Phó Chủ tịch HĐND huyện Duy Xuyên cho biết, thực hiện Nghị quyết số 1241 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, huyện Duy Xuyên tiến hành nhập toàn bộ diện tích tự nhiên 12,92km2, quy mô dân số 5.313 người của xã Duy Thu vào xã Duy Tân. Sau khi sáp nhập, xã Duy Tân có diện tích tự nhiên 21,56km2, quy mô dân số là 11.658 người. Sau khi sắp xếp, huyện Duy Xuyên có tổng cộng 13 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 12 xã và 1 thị trấn.