Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản Bắt Đầu Từ Đâu Đến Đâu

Học Tiếng Anh Giao Tiếp Cơ Bản Bắt Đầu Từ Đâu Đến Đâu

Lạc lõng, phân vân, mù mờ, ấy là những tính từ dùng để miêu tả bạn ở hiện tại khi nhắc đến việc học Tiếng Anh. Bạn MUỐN học Tiếng Anh, nhưng đâu thể cứ vớ đại một quyển sách rồi đọc theo mà giỏi được?

Tìm hiểu trình độ hiện tại của bản thân

Cũng giống như người thợ máy kiểm tra chiếc xe, đầu tiên, chúng ta cần hiểu tình trạng hiện tại của bản thân thì mới có kế hoạch làm gì tiếp theo.

Vậy làm như thế nào để biết trình độ Tiếng Anh hiện tại của bản thân?

Chúng ta có thể thực hiện một số bài kiểm tra trình độ trực tuyến của nhiều tổ chức giáo dục uy tín như:

Rồi nha! Vậy là bạn đã làm bài kiểm tra rồi, và nhận được kết quả là A1, A2, B1,… thì nghĩa là sao?

Các ký hiệu A1, A2,… đó dùng để biểu thị trình độ Tiếng Anh của bạn theo Khung Tham chiếu Chung châu Âu (Common European Framework of Reference for Languages – CEFR). Khung này giúp bạn hiểu được trình độ hiện tại của mình đang ở đâu:

Vậy là các bạn nắm sương sương mình đang ở trình độ nào rồi, cùng xem bạn sẽ cần bắt đầu học tại đâu trong bản đồ Từ Mất gốc thành Siêu sao này nào!

Giai đoạn 3: Dành cho các bạn thành thạo Tiếng Anh – B2 → C1+

Sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thân quen, xóa mờ khoảng cách giữa dùng Tiếng Anh và Tiếng Việt.

Đây là một việc không hề dễ dàng, và thời gian bạn cần để bước từ B2 → C1 sẽ “tốn kém” như lúc bạn từ A1 → A2 → B1. Bởi vì ở B2, việc học từ vựng và ngữ pháp khó hơn sẽ như “bới lông tìm vết” vậy á! Khó khăn lúc này là sử dụng Tiếng Anh sao cho tự nhiên và “bánh cuốn” nhất.

Điều bạn cần nhất bây giờ là việc sử dụng ngôn ngữ thường xuyên để tạo thành bản năng.

Ngoài việc luyện tập và trau dồi để hình thành bản năng và phản xạ tự nhiên với Tiếng Anh, bạn có thể sử dụng một số cấu trúc nâng cao này để lời nói và câu văn trở nên chanh xả và đắt giá hơn:

Đến đây bạn đã chính thức trở thành Siêu Sao Tiếng Anh rồi đấy. Với các cấu trúc từ cơ bản đến nâng cao mà Step Up cung cấp ở trên, bạn sẽ có thể bắn Tiếng Anh xịn như Big City boi, không còn sợ bị cô giáo săm soi và đẹp trai hơn cả đầu cắt moi luôn!

Học song song từ vựng và ngữ pháp

Sau khi học chắc bảng chữ cái (2 bảng chữ cứng và chữ mềm) bạn sẽ tiếp tục với việc học từ vựng. Ban đầu là những từ cơ bản nhất sử dụng trong hội thoại đơn giản hàng ngày như cách xưng hô, ngôi thứ trong tiếng Nhật, cách chào hỏi trong ngày, số đếm từ 1 đến 100…

Để học tốt từ vựng, các bạn nên phân loại từ mới theo từng chủ đề cụ thể. Ví dụ, chủ đề câu chào hàng ngày có:

Điều lưu ý với các bạn trong quá trình học đó là bạn học song song, kết hợp từ vựng với ngữ pháp. Bạn có thể áp dụng cách học xong từ mới nào, đặt câu với từ đó để nhớ lâu hơn. Ví dụ:

Từ しろ: 私の シャツ は しろです - Cái áo của tôi màu trắng

Từ くろ: 彼の髪 は くろです- Tóc anh ấy màu đen

Mỗi một mẫu ngữ pháp bạn càng ứng dụng đặt nhiều câu với các từ mới đã học càng tốt. Ví dụ như bạn đang học bài đầu tiên trong giáo trình Minna no Nihongo, với mẫu ngữ pháp dùng trợ từ [ か] đặt ở cuối câu để biểu thị câu nghi vấn, và các từ mới về đại từ nhân xưng trong tiếng Nhật,  bạn hãy đặt thật nhiều các câu hỏi như:

Kỹ năng hội thoại vô cùng quan trọng đối với người học tiếng Nhật, nếu bạn chỉ chăm chăm học từ mới, nắm rõ ngữ pháp nhưng lại không nghe – nói được cũng bằng thừa.

Giao tiếp cũng chính là một thước đo quan trọng để biết được bạn thành công đến đâu trong việc học ngôn ngữ. Quá trình học tiếng Nhật để giao tiếp đều bắt đầu từ cơ bản đến nâng cao, vậy nên bạn cũng không cần quá hoảng sợ hay hấp tấp.

Hãy bắt đầu từ việc ứng dụng điều bạn vừa học vào các bài hội thoại ngắn trên lớp cùng với bạn bè. Sau đó tập giao tiếp mỗi khi bạn có cơ hội, dần dần mở rộng chủ đề của bài nói cho dài hơn và thú vị hơn.

Giai đoạn 2: Dành cho các bạn mức trung cấp – A2-B2

Đạt trình độ B2, thành thạo cách sử dụng thì trong Tiếng Anh. Có thể trao đổi về các chủ đề chuyên sâu hơn bằng những mẫu câu phức.

Bật mí một bí mật cho bạn đọc, trình độ B1 là yêu cầu đầu ra chính thức của tất cả các ngành học không chuyên về Tiếng Anh ở bậc học đại học. Nếu bạn không theo các ngành chuyên sâu về Tiếng Anh (như ngôn ngữ Anh) thì việc đạt được B1 sớm chắc chắn sẽ giúp bạn có một quãng đời sinh viên không phải chật vật lo sợ bao giờ mới ra được trường.

Hầu hết các bài viết của Step Up hướng các bạn đến trình độ này, nên bạn sẽ có rất nhiều tài liệu để ôn tập.

Nghỉ 10 phút nào! Trong bước này, bạn sẽ cần nạp tương đối nhiều từ vựng và ngữ pháp. Vì vậy, bạn hãy xem bài viết tổng hợp các phương pháp học Tiếng Anh trong bài viết này nhé:

Tổng hợp các phương pháp học Tiếng Anh

Cùng học các từ vựng cho các chủ đề chuyên sâu hơn nào:

Những nhóm từ vựng này sẽ giúp bạn tự tin giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, cũng như giúp bạn có vốn từ vựng ổn áp để làm bài tập và kiểm tra.

Tiếp nối giai đoạn 1, cùng tìm hiểu sâu hơn về từng loại từ trong Tiếng Anh nào!

Thử làm 1 bước nâng cao hơn nào! Hãy thử xác định loại từ của các từ mà bạn vừa học được nào!

Quay lại ngữ pháp Tiếng Anh nào! Đầu tiên, hãy cùng tìm hiểu tất cả các thì còn lại trong Tiếng Anh:

Các cấu trúc thể hiện sự mong chờ

Các cấu trúc cầu khiến, mời gọi

Các mẫu câu có thể có tân ngữ (O)

Các cấu trúc đi với V-ing/ to V

Cách làm bài phát âm/ trọng âm trong bài kiểm tra

Nếu bạn đã đọc đến đây, thì bạn đã nắm 70-80% toàn bộ ngữ pháp của Tiếng Anh rồi! Hãy chăm chỉ ôn tập những ngữ pháp này và điểm 0 đã nằm trong tay còn điểm 10 thì nằm trên giấy.

Các tài nguyên hỗ trợ học Tiếng Anh

Ngoài các bài viết chia sẻ kiến thức trên, Step Up cũng đã chuẩn bị rất nhiều các bài viết chia sẻ các tài nguyên miễn phí nữa. Bạn tham khảo các tài nguyên qua các bài viết này nhé:

Các tài nguyên giúp luyện thi TOEIC

Các tài nguyên luyện nghe Tiếng Anh

Các tài nguyên luyện nói Tiếng Anh

Các tài nguyên vui học Tiếng Anh

Trên đây là lộ trình học Tiếng Anh đầy đủ và chi tiết nhất cho tất cả các bậc học. Dù ở cấp bậc, trình độ hay giai đoạn nào, hãy luôn xác định cho mình 1 lộ trình cụ thể và rõ ràng để có thể chinh phục đỉnh cao Tiếng Anh một cách nhanh chóng nhất! Hãy để Step Up là hoa tiêu cho hành trình học Tiếng Anh đầy thú vị của bạn nhé!

Step Up chúc bạn học tốt, và luôn nhớ rằng:

“Mỗi khi nản chí, hãy nhớ lý do bạn bắt đầu.”

Học bất cứ một ngoại ngữ nào đương nhiên phải tìm hiểu về bảng chữ cái. Đây chính là nền tảng cơ bản và quan trọng nhất để bạn học mọi thứ liên quan tới ngôn ngữ sau này.

Người Nhật dùng 3 bảng chữ cái chính đó là Hiragana (Bảng chữ mềm), Katakana (Bảng chữ cứng) và Kanji (Phần chữ Hán). Khi bắt đầu, bạn sẽ phải nắm rõ hai bảng chữ cái đầu tiên để có thể tiến tới học ngữ pháp, còn phần chữ Kanji sẽ được học dần xuyên suốt quá trình học tập tiếng Nhật.

Bảng Hiragana gồm 46 chữ cái cơ bản, được viết bằng những nét cong mềm mại. Ngoài ra còn có các dạng biến thể của nó - là bảng chữ phụ bao gồm bảng âm đục, bảng âm ghép, các âm ngắt và trường âm.

Bảng Katakana có số lượng chữ cái tương đương với chữ mềm, nhưng cách viết chủ yếu là những nét thẳng nối với nhau. Đây là bảng chữ cái người Nhật thường dùng để phiên âm các ngôn ngữ khác như Anh ngữ sang tiếng Nhật.

Kanji là chữ tượng hình mượn từ tiếng Trung Quốc và được người Nhật sử dụng một cách chính thức ngang bằng với hai bảng chữ trên. Nếu bạn học tiếng Trung thì lượng chữ Hán phải nắm được cao hơn rất nhiều so với chữ Kanji.

Tuy nhiên người Nhật dùng chữ Hán phồn thể (Chữ Hán có đầy đủ nét từ ngày xưa) chứ không phải chữ giản thể ngày nay (Chữ Hán đã rút gọn) nên người học gặp không ít khó khăn. Số lượng chữ Kanji được dùng chính thức trong soạn thảo văn bản là 2136 chữ, số lượng chữ Kanji Bộ giáo dục Nhật yêu cầu đưa vào giảng dạy tại các trường đại học là 1945 chữ.

Nhìn vào số lượng chữ nhiều như vậy dễ dẫn đến tình trạng nản chí cho người học. Tuy nhiên nếu chọn được trung tâm Nhật ngữ tốt thì bạn sẽ nắm vững được phương pháp học tập hiệu quả.

Ngoài ra còn có bảng chữ cái thứ tư là Romaji (Phiên âm theo hệ thống chữ Latinh) giúp bạn dễ dàng đọc tiếng Nhật hơn. Nhưng các bạn không nên lạm dụng quá bảng chữ cái này mà quên mất cần tập trung vào chữ Hiragana và Katakana.