Dạy Bé Nói Các Thành Viên Trong Gia Đình

Dạy Bé Nói Các Thành Viên Trong Gia Đình

Người phụ nữ hiện đại dù đi làm nhưng vẫn luôn tất bật với công việc nội trợ. Chính vì vậy, họ không có nhiều thời gian để chăm sóc bản thân và làm những điều mình thích. Việc nhờ chồng và con cái san sẻ một phần gánh nặng việc nhà cũng không hề đơn giản. Mọi người thường viện cớ bận hoặc đùn đẩy trách nhiệm để khỏi phải làm việc nhà. Kết quả là người phụ nữ phải tự mình đảm đương hết mọi chuyện từ lau nhà đến rửa bát, giặt đồ.

Tại sao phải phân chia công việc nhà?

Chia sẻ công việc nhà là các giữ lửa cho hạnh phúc gia đình (Ảnh: vietnammoi.vn)

Việc nhà không hề đơn giản như mọi người vẫn thường nghĩ. Quét nhà, lau nhà, rửa bát, nấu cơm, phơi quần áo,… Những công việc nếu tách rời ra thì tưởng chừng rất nhẹ nhàng. Nhưng khi phải làm liên tục hết việc này đến việc khác thì lại chẳng dễ dàng gì. Một mình người phụ nữ sẽ không làm xuể. Chính vì vậy cần sự giúp sức của cả gia đình để giải quyết việc nhà một cách nhanh chóng.

Bên cạnh đó việc chia sẻ công việc nhà cũng là cách giữ lửa cho hạnh phúc gia đình. Trong một ngôi nhà mà nhà người vợ phải tất bật với việc nội trợ còn cái ông chồng thì thoải mái ngồi xem tivi thì chắc chắn các cuộc cãi cọ sẽ xảy ra thường xuyên. Ngược lại, khi các ông chồng chủ động chia sẻ gánh nặng việc nhà với vợ thì hai vợ chồng cũng ít mâu thuẫn và gắn kết với nhau hơn. Cuộc sống gia đình nhờ vậy mà đằm ấm và viên mãn.

Trong gia đình có con nhỏ, việc cho bé tham gia vào công việc nhà là cách rèn luyện cho bé tính tự lập, không trông cậy vào người khác làm hết mọi việc cho mình.

Giúp đỡ, động viên nhau trong công việc nhà

Cùng nhau làm để công việc nhà trở nên dễ dàng hơn

Với những ông chồng chưa làm việc nhà bao giờ, lúc đầu sẽ không tránh  khỏi những vụng về, bất cẩn. Đối với con cái cũng vậy. Vì thế, nếu các thành viên trong nhà có lỡ tay làm vỡ chén, bạn chỉ nên nhắc nhở nhẹ nhàng và góp ý để lần sau họ làm tốt hơn.

Ngoài ra, bạn không nên đặt yêu cầu công việc nhà quá cao: cửa kính phải sáng bóng, sàn nhà không còn một hạt bụi, phòng ốc phải thật gọn gàng,… Chính những điều này sẽ áp lực lên các thành viên trong nhà và khiến họ không còn hào hứng khi làm việc nhà. Hãy để mọi người thoải mái, làm việc theo “phong cách” riêng của mình, miễn sao đảm bảo 2 tiêu chí sạch và gọn là được.

Bạn cũng đừng bỏ qua cơ hội sáng tạo để việc nhà thêm thú vị. Hãy cùng con nấu một món ăn thật ngộ nghĩnh. Bật nhạc lúc dọn nhà. Chơi trò chơi xem ai dọn nhà nhanh hơn.

Tuy nhiên, không phải lúc nào gia đình bạn cũng có thể tuân theo lịch phân chia việc nhà. Sẽ có những lúc tất cả các thành viên trong gia đình đều bận công việc riêng của mình. Vợ chồng đi làm từ sáng đến chiều tối mới về. Con cái đi học hoặc bận lịch thi cử bạn. Những lúc ấy, bạn có thể thuê dịch vụ giúp việc theo giờ để giải quyết công việc nhà.

Hiện nay có rất nhiều dịch vụ dọn dẹp nhà cửa đáp ứng mọi nhu cầu chăm sóc tổ ấm của bạn từ quét dọn đến đi chợ, nấu ăn, ủi đồ. Một số dịch vụ hoạt động trên nền tải App ứng dụng nên bạn dễ dàng đặt lịch ngay trong chính ngôi nhà của mình.

Phân chia công việc nhà chưa hẳn là khó. Chỉ cần thực hiện những bước trên đây, bạn sẽ dễ dàng “lôi kéo” những người thân của mình tham gia dọn dẹp nhà cửa. Hãy áp dụng ngay trong hôm nay để giảm bớt gánh lo việc nhà cho chính mình nhé.

Dạy bé tập nói các con vật như thế nào? Trung bình ở giai đoạn 12 tháng tuổi trẻ đã có thể phát âm một số từ đơn giản như “ba”, “mẹ”. Để phát triển và kích thích bé nói chuyện, phụ huynh thường dạy bé tên các con vật quen thuộc như chó, mèo, bò, chim, cá,… Vậy dạy bé nói tên các con vật thế nào cho chuẩn? Cùng tham khảo bài viết sau đến từ K&K Baby nhé!

Ở từng giai đoạn trong đời, chúng ta sẽ có những cách giao tiếp khác nhau. Khi trẻ sơ sinh vừa lọt lòng mẹ, thay vì dùng lời nói, tiếng khóc của con chính là phương tiện giao tiếp và biểu đạt cảm xúc. Hãy cùng điểm qua các mốc phát triển khả năng nói của bé:

Các bé dành phần lớn thời gian của 3 tháng đầu đời để ngủ. Khi đạt cột mốc 3 tháng tuổi, não bộ của bé phát triển đủ để bé có thể lắng nghe giọng nói của ba mẹ và những tiếng động xung quanh. Bé có thể quan sát và cảm nhận được sắc thái biểu cảm của bạn. Đến tháng thứ 6 đến tháng thứ 9, trẻ có thể nói lẩm bẩm vài từ nào đó chưa rõ ràng, đó chính là khởi đầu của những tiếng gọi ba, mẹ thân thương.

Khi đến giai đoạn 1 tuổi, thường các trẻ đã có thể nói những từ đơn giản như “ba”, “mẹ”. Bé cảm nhận được cảm xúc trong lời nói và gương mặt của ba mẹ và những người xung quanh. Đừng bất ngờ khi một ngày nào đó bạn nghe bé gọi nhé!

Và cũng chính ở giai đoạn này, ba mẹ đã có thể dạy bé tập nói các con vật quen thuộc xung quanh như chó, mèo, cá,… hoặc bằng tên gọi riêng một âm tiết của chúng.

Đến năm 2 tuổi. Trẻ đã có thể nói những câu dài hơn, ba mẹ hãy yên tâm và biết được rằng trẻ đang cố gắng để hoàn thiện những câu nói bị ngắt quảng hoặc thiếu từ của mình.

Tham khảo: Cách dạy bé 2 tuổi nghe lời hiệu quả

Đến năm 3 tuổi, bé tiếp thu từ vựng và cách sử dụng từ vựng, câu mệnh lệnh, câu cảm thán một cách đa dạng, rõ ràng và phù hợp hơn. Lúc này ba mẹ có thể dạy bé tập nói các con vật có tên phức tạp hơn, đa âm tiết hơn.

Chọn công việc mình muốn làm

Các thành viên cùng thảo luận và chọn ra công việc nhà mình muốn làm

Tiếp theo hãy để các thành viên chọn công việc mà mình muốn làm. Việc nhà phù hợp với sở trường của mỗi người tránh tình trạng mọi người cảm thấy áp lực hay chán nản khi làm việc.

Nếu người chồng không giỏi bếp núc thì không thể phụ trách công việc nấu ăn. Thay vào đó có thể phụ giúp vợ rửa chén hoặc chơi với con. Nếu con bạn không thích rửa bát, hãy để con dọn dẹp phòng của mình hoặc quét sân.

Nói vậy không có nghĩa là cách thành viên trong gia đình không thể thay đổi công việc cho nhau. Hãy linh động thay đổi việc nhà hằng tuần để tránh sự nhàm chán nhé!

Lập bảng phân công việc nhà để mọi người không còn đùn đẩy trách nhiệm (Ảnh: sunshineparties.com)

Để đảm bảo các thành viên hoàn thành công việc của mình, bạn hãy lập bảng phân công ghi rõ giờ và công việc thực hiện. Sau đó dán ở nơi dễ thấy như tủ lạnh. Để một cây bút bên cạnh và đánh chéo khi hoàn thành xong. Việc này sẽ giúp bạn kiểm tra tiến độ công việc dễ dàng hơn.

Một lưu ý khi lập bảng phân công là hãy đảm bảo sự công bằng. Phân chia theo sức lực của mỗi người để không ai bị “quá tải”. Bạn cũng cần chú ý lịch thi, lịch học thêm của con và giao cho phần việc nhẹ hơn trong thời gian này.

Khen thưởng mỗi khi các bé làm việc nhà tốt (Ảnh: ngoisao.vn)

Sau mỗi cuối tuần, hãy tổng kết và khen thưởng những thành viên có thành tích tốt. Đơn giản nhất bạn chỉ cần bày tỏ những lời khen ngợi. Bạn cũng có thể chuẩn bị những món quà nhỏ hoặc dẫn cả nhà đi ăn nếu tất cả mọi người đều làm tốt phần việc của mình. Sự công nhận dù ở hình thức nào cũng sẽ là động lực để mọi người tiếp tục làm công việc nhà một cách hăng say.

Đối với những thành viên làm chưa tốt, bạn hãy thiết lập những hình phạt nhẹ như nộp phạt/ trừ tiền ăn vặt hoặc nấu ăn cho cả nhà.